Bài viết Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam là gì? Chi tiết về Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam mới nhất 2021 | LADIGI thuộc chủ đề về Người nổi tiếng thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Moviee tìm hiểu Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam là gì? Chi tiết về Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam mới nhất 2021 | LADIGI trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam là gì? Chi tiết về Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam mới nhất 2021
Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
![]() |
Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích cho từng nội dung cụ thể trong bài viết tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (danh sách các diễn viên)
|
Từ năm 1984 đến 2019 đã có 9 đợt trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân của Việt Nam: 1984, 1988, 1993, 1997, 2001, 2007, 2011, 2015 và 2019 với 451 Nghệ sĩ ưu tú được trao tặng Nghệ sĩ Nhân dân. Năm 2010, nghệ sĩ Y Moan được đặc cách trao tặng danh hiệu này,[1] nâng tổng số Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam lên 452 người.
Đợt 1 – 1984: 40 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
Theo quyết định số 44/CT ngày 25-1-1984 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng;
- Lê Văn Bá (Nam Bá) – nhạc cụ dân tộc
- Phạm Chương (Mười Thân) – tuồng
- Nguyễn Phương Danh (Tám Danh) – cải lương
- Trần Thị Dịu (Dịu Hương) – chèo
- Nguyễn Thị Ðồ (Năm Đồ) – tuồng
- Dương Ngọc Ðức – sân khấu
- Vũ Tuấn Ðức – nhạc cụ dân tộc
- Nguyễn Thị Trà Giang (Trà Giang) – diễn viên điện ảnh
- Bùi Ðình Hạc – điện ảnh, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Phạm Văn Hai (Ba Du) – cải lương
- Trương Phụng Hảo (Phùng Há) – cải lương
- Tạ Duy Hiển – xiếc
- Trần Hoạt – kịch nói
- Trương Thị Thanh Huyền – ca sĩ
- Quốc Hương – ca sĩ
- Phạm Văn Khoa – điện ảnh
- Nguyễn Lai (Sáu Lai) – tuồng
- Trịnh Thị Lan (Cả Tam) – chèo
- Ngô Thị Liễu – tuồng
- Ngô Y Linh – sân khấu
- Bùi Thị Loan (Châu Loan) – ngâm thơ và ca Huế
- Đào Mộng Long – kịch nói và cải lương
- Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ) – kịch nói, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Nguyễn Ðình Thái (Thái Ly) – biên đạo múa, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Phạm Thị Nghĩa (Song Kim) – kịch nói
- Tống Văn Ngũ (Năm Ngũ) – chèo
- Phùng Thị Nhạn (Phùng Nhạn) – biên đạo múa
- Nguyễn Hải Ninh – điện ảnh, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Y Brơm – biên đạo múa
- Nguyễn Hồng Sến – điện ảnh, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Đặng Thái Sơn – piano
- Vũ Thị Hoa Tâm – chèo
- Dương Văn Ðược (Dương Ngọc Thạch) – cải lương
- Vũ Thị Lệ Thi – bài chòi, tuồng
- Nguyễn Văn Thịnh (Trùm Thịnh) – chèo
- Nguyễn Xuân Kim (Sỹ Tiến) – Cải lương
- Phạm Can Trường (Can Trường) – kịch nói
- Nguyễn Nho Túy (Đội Tảo) – tuồng
- Lê Long Vân (Ba Vân) – cải lương
- Nguyễn Thị Vóc (Bạch Trà) – tuồng
Đợt 2 – 1988: 13 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
Theo quyết định số 172KT/HÐNN ngày 11-11-1988 của Hội đồng Nhà nước:
- Nguyễn Ðăng Bảy – quay phim
- Nguyễn Thành Châu (Năm Châu) – cải lương
- Hoàng Thị Bạch Ðiểu (Trúc Quỳnh) – kịch nói
- Quách Thị Hồ – ca trù
- Nguyễn Thị Thường (Thương Huyền) – ca sĩ
- Ðinh Ngọc Liên – nhạc trưởng
- Phạm Văn Lạng (Mạnh Linh) – kịch nói, đã bị tước danh hiệu
- Nguyễn Ðình Nghi – sân khấu
- Nguyễn Phẩm (Chánh Phẩm) – tuồng
- Nguyễn Ngọc Quỳnh – điện ảnh
- Chu Thúy Quỳnh – diễn viên, biên đạo múa
- Võ Sĩ Thừa – tuồng
- Trần Vũ – điện ảnh
Đợt 3 – 1993: 39 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
Theo quyết định số 64/KT-CTN ngày 14-1-1993 của Chủ tịch nước:
- Trần Bảng – chèo
- Nguyễn Trọng Bằng – nhạc trưởng
- Phùng Huy Bính – họa sĩ sân khấu
- Trương Ðình Bôi – tuồng
- Đoàn Thị Dung (Lê Dung) – ca sĩ
- Nguyễn Khánh Dư – đạo diễn điện ảnh, quay phim
- Vũ Ngọc Dư – cải lương
- Lê Ðóa – nhạc trưởng
- Lương Ðống – sân khấu
- Nguyễn Thị Thanh Hiền (Thu Hiền) – ca sĩ
- Nguyễn Hồng – họa sĩ sân khấu
- Ðặng Hùng – biên đạo múa
- Nguyễn Trọng Khôi (Nguyễn Trọng Khôi) – sân khấu
- Hoàng Thị Lan – chèo
- Ðàm Thị Liên (Đàm Liên) – tuồng
- Ðoàn Long – múa
- Ðỗ Trọng Lộc (Đỗ Lộc) – âm nhạc
- Nguyễn Thị Minh Lý – chèo
- Đặng Nhật Minh – điện ảnh, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Trần Minh – đạo diễn
- Lê Thị Nam (Bảy Nam) – cải lương
- Nguyễn Minh Ngọc – sân khấu
- Nguyễn Ðình Quang – sân khấu, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Trần Quý – nhạc trưởng
- Huỳnh Tấn Sĩ (Quang Hải) – nhạc trưởng
- Bùi Thị Thái (Tuyết Mai) – phát thanh viên
- Nguyễn Huy Thành – điện ảnh
- Lê Tiến Thọ – tuồng, thứ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin
- Nguyễn Văn Thông – điện ảnh
- Nguyễn Thị Thu (Mẫn Thu) – tuồng
- Chu Văn Thức – chèo
- Nguyễn Ðăng Thục (Tào Mạt) – sân khấu, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Nguyễn Văn Thương – âm nhạc, giải thưởng Hồ Chí Minh
- Trần Văn Tiến (Trần Tiến) – kịch nói
- Nguyễn Thành Tôn (Thành Tôn) – tuồng
- Hoàng Tuyển – họa sĩ sân khấu
- Nguyễn Ðình Tưởng (Mạnh Tưởng) – cải lương
- Trương Tường Vi (Tường Vi) – ca sĩ
- Trần Việt – điện ảnh
Ðợt 4 – 1997: 38 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
Theo quyết định số 1157/KT-CTN ngày 3-2-1997 của Chủ tịch nước:
- Hoàng Anh – cải lương
- Nguyễn Thị Tâm Chính – xiếc
- Nguyễn Anh Dũng (Ðoàn Dũng) – kịch nói
- Phạm Quý Dương (Quý Dương) – ca sĩ
- Nguyễn Xuân Ðàm (Xuân Đàm) – đạo diễn sân khấu
- Bùi Trọng Ðang – chèo
- Ðào Ðức – họa sĩ sân khấu
- Nguyễn Lương Ðức – điện ảnh
- Minh Ðức – tuồng
- Doãn Hoàng Giang – sân khấu
- Nguyễn Ðình Hàm – họa sĩ
- Nguyễn Thị Hiển – múa
- Trần Trung Hiếu (Trần Hiếu) – ca sĩ
- Lê Văn Khình (Lê Khình) – biên đạo múa
- Trần Kiềm – họa sĩ thiết kế
- Ðinh Thị Xuân La (Xuân La) – múa
- Ngô Mạnh Lân – phim hoạt hình
- Lê Thị Ái Liên – cải lương
- Hoàng Phi Long – múa
- Nguyễn Mầm (Lý Mầm) – chèo
- Lưu Phi Nga – cải lương
- Vũ Văn Nghị (Tư Liên) – chèo
- Mai Trung Ngọc (Mai Khanh) – ca sĩ
- Nguyễn Ngọc Phác (Ngọc Phương) – đạo diễn sân khấu
- Phạm Tấn Phước (Phạm Khắc) – quay phim
- Trương Qua – điện ảnh
- Ðinh Quả – tuồng
- Nguyễn Thanh Tâm (Bạch Diệp) – điện ảnh
- Huỳnh Văn Thạch (Huỳnh Nga) – đạo diễn sân khấu
- Phạm Thị Thành – sân khấu
- Nguyễn Ðức Thỉnh (Mạnh Tuấn) – chèo
- Trịnh Thịnh – diễn viên
- Nguyễn Ngọc Thủy (Ngọc Thủy) – diễn viên kịch nói
- Ðỗ Vĩnh Tiến (Minh Tiến) – biên đạo múa
- Nguyễn Quang Tốn (Quang Tốn) – tuồng
- Lâm Thanh Tòng (Lâm Tới) – diễn viên điện ảnh
- Lê Bá Tùng – tuồng
- Nguyễn Thành Út (Út Trà Ôn) – cải lương
Đợt 5 – 2001: 22 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
- Đinh Bằng Phi – tuồng
- Dương Công Thuấn (Diệp Lang) – cải lương
- Trần Mai Khanh (Lê Khanh) – diễn viên sân khấu, điện ảnh
- Lưu Văn Phúc – xiếc
- Nguyễn Trung Kiên – ca sĩ
- Bùi Gia Tường – violoncelle
- Lương Kim Vĩnh – nhạc cụ dân tộc
- Tạ Bôn – violon
- Trần Thế Dân – điện ảnh
- Lê Mạnh Thích – điện ảnh
- Trần Văn Thủy – điện ảnh
- Đào Trọng Khánh – điện ảnh
- Trần Đức Phương (Trần Phương) – điện ảnh
- Nguyễn Thanh An – điện ảnh
- Nguyễn Thế Anh (Thế Anh) – diễn viên
- Ứng Duy Thịnh – đạo diễn, biên đạo múa
- Vũ Việt Cường – múa
- Nguyễn Công Nhạc – múa
- Cao Văn Bách (Cao Việt Bách) – âm nhạc
- Nguyễn Thị Thanh (Thanh Hoa) – ca sĩ
- Lê Ngọc Canh – biên đạo múa
- Nguyễn Quang Thọ (Quang Thọ) – ca sĩ
Đợt 6 – 2007: 39 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
- Nguyễn Khắc Lợi – điện ảnh
- Nguyễn Hữu Tuấn – quay phim
- Nguyễn Như Quỳnh (Như Quỳnh) – diễn viên
- Phạm Quang Vĩnh – họa sĩ
- Lê Hùng – đạo diễn
- Nguyễn Phúc Lưu Lan Hương (Lan Hương) – diễn viên
- Hoàng Tiến Dũng (Hoàng Dũng) – diễn viên
- Nguyễn Thanh Tòng (Thanh Tòng) – cải lương hồ quảng
- Phan Đắt Trưởng (Phan Phan) – họa sĩ thiết kế
- Đỗ Doãn Châu – họa sĩ
- Nguyễn Khải Hưng (Khải Hưng) – đạo diễn truyền hình
- Nguyễn Việt Cường – đạo diễn truyền hình
- Phan Doãn Tần (Doãn Tần) – ca sĩ
- Nguyễn Trung Đức (Trung Đức) – ca sĩ
- Nguyễn Thị Thanh Tâm – đàn bầu
- Nguyễn Xuân Hoạch – đàn nguyệt
- Vũ Thị Mai Phương – đàn tỳ bà
- Đỗ Thị Phương Bảo – độc tấu nhạc cụ dân tộc
- Trần Bình – đạo diễn, chỉ đạo nghệ thuật
- Đỗ Tiến Đinh – múa
- Ngô Thị Kiều Ngân – diễn viên múa
- Lê Ngọc Cường – múa
- Phạm Anh Phương – múa
- Ngô Đặng Cường – múa
- Trần Kim Quy – biên đạo múa
- Trịnh Xuân Định – biên đạo múa
- Vũ Hoài – múa
- Hoàng Văn Khiềm – tuồng
- Bùi Đắc Sừ – đạo diễn chèo
- Thanh Hoài – chèo
- Thái Mạnh Hiển – xiếc
- Nguyễn Ngọc Trúc – xiếc
- Ngô Xuân Huyền – đạo diễn sân khấu
- Trần Đình Sanh – chỉ đạo nghệ thuật
- Nguyễn Thị Hòa Bình – tuồng
- Lê Huy Quang – họa sĩ
- Trần Khánh – ca sĩ
- Đỗ Trọng Thuận (Việt Khoa) – phát thanh viên
- Bùi Huy Hiếu – họa sĩ sân khấu
Nguồn:[2]
Đợt 7 – 2011: 74 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
- Lĩnh vực sân khấu (34 nghệ sĩ)
- Ngô Đặng Hồng Vân (Hồng Vân) – Diễn viên kịch, Chỉ đạo nghệ thuật
- Trần Thị Lệ Thủy (Lệ Thủy) – Cải lương
- Nguyễn Thị Bạch Tuyết (Bạch Tuyết) – Cải lương
- Phong Thị Ngọc Giàu (Ngọc Giàu) – Cải lương
- Nguyễn Kim Cương (Kim Cương) – Diễn viên kịch
- Huỳnh Trí Bá (Viễn Châu) – Soạn giả, Nhạc sĩ
- Nguyễn Kim Hải (Thanh Hải) – Nhạc sĩ, Nhạc công
- Nguyễn Đình Chí (Quang Chí) – Cải lương
- Giang Mạnh Hà – Cải lương
- Vũ Thị Thuấn (Thanh Thuấn) – Cải lương
- Vũ Ngoạn Hợp – Chỉ đạo nghệ thuật xiếc
- Nguyễn Thùy Trang – Diễn viên múa rối nước
- Trần Ngọc Giàu – Đạo diễn, Giảng viên
- Nguyễn Ngọc Bình – Đạo diễn, diễn viên sân khấu
- Mai Văn Tư (Mai Tư) – Đạo diễn
- Lê Văn Huệ (Lê Huệ) – Đạo diễn
- Hoàng Thị Cúc (Hoàng Cúc) – Diễn viên kịch
- Nguyễn Hoài Huệ (Hoài Huệ) – Diễn viên kịch
- Nguyễn Thị Lan Hương (Lan Hương) (Hương Bông) – Diễn viên kịch
- Trần Thị Minh Hòa (Minh Hòa) – Diễn viên kịch
- Nguyễn Văn Trị (Quốc Trị) – Diễn viên kịch
- Nguyễn Thị Duyên (Lương Duyên) – Diễn viên chèo
- Nguyễn Dân Quốc – Họa sĩ thiết kế chèo
- Nguyễn Thị Gái (Minh Gái) – Đạo diễn, Diễn viên tuồng
- Đặng Minh Ngọc – Diễn viên tuồng
- Nguyễn Thị Thu Nhân (Thu Nhân) – Diễn viên tuồng
- Hoàng Thị Thảo (Hoàng Phương Thảo) – Diễn viên tuồng
- Nguyễn Thị Thơm (Hương Thơm) – Diễn viên tuồng
- Trần Thị Khiêm (Hồng Khiêm) – Diễn viên tuồng
- Nguyễn Gia Khoản – Diễn viên tuồng
- Nguyễn Hợi (Nguyễn Xuân Hợi) – Diễn viên tuồng
- Trần Thị Thu Hà – Diễn viên sân khấu
- Phan Thị Bạch Hạc – Diễn viên sân khấu
- Trịnh Thị Hồng Lựu (Hồng Lựu) – Diễn viên sân khấu
- Lĩnh vực âm nhạc (11 nghệ sĩ)
- Nguyễn Thị Bình (Nguyễn Hoa Bình) – Đạo diễn, giảng viên
- Trần Chính – Độc tấu đàn dân tộc
- Đặng Văn Hùng – Chỉ đạo nghệ thuật
- Nguyễn Thị Dương Liễu – Ca sĩ
- Nguyễn Văn Mẫn – Đạo diễn
- Lê Trọng Nghĩa – Đạo diễn
- Ngô Văn Thành – Nghệ sĩ Violon
- Nguyễn Văn Tiến (Tiến Bầu) – Nghệ sĩ đàn bầu
- Nguyễn Thúy Hường (Thúy Hường) – Liền chị Quan họ
- Ta Kim Loan – Nghệ sĩ đàn dân tộc, đàn bầu
- Lĩnh vực điện ảnh (21 nghệ sĩ)
- Nguyễn Hà Bắc – Đạo diễn, họa sĩ phim hoạt hình
- Bùi Bài Bình – Diễn viên Điện ảnh
- Tô Văn Cương (Tô Cương) (đã mất) – Đạo diễn phim Tài liệu và Khoa học
- Nguyễn Như Vũ – Đạo diễn phim Tài liệu và Khoa học
- Nguyễn Thước – Đạo diễn phim Tài liệu và Khoa học
- Hoàng Chì (Phan Trọng Quỳ) (đã mất) – Đạo diễn kiêm quay phim Tài liệu và Khoa học
- Phạm Hiếu Dân (Phạm Kỳ Nam) (đã mất) – Đạo diễn
- Trần Quốc Dũng – Quay phim chính
- Trần Đắc (đã mất) – Đạo diễn
- Đoàn Mỹ Hương (Vũ Lệ Mỹ) – Đạo diễn
- Mai Lộc – Đạo diễn, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Điện ảnh
- Nguyễn Hồng Nghi (đã mất) – Đạo diễn
- Nguyễn Văn Nghiệp (Nguyễn Thế Đoàn) (đã mất) – Quay phim
- Đào Bá Sơn – Đạo diễn điện ảnh
- Lê Văn Thi (Lê Thi) – Đạo diễn
- Phạm Minh Trí – Đạo diễn
- Phạm Quốc Trung – Họa sĩ thiết kế mỹ thuật phim
- Nguyễn Thanh Vân – Đạo diễn điện ảnh
- Đặng Xuân Hải – Đạo diễn
- Lý Kim Tuyền (Lý Huỳnh) – Diễn viên, Đạo diễn
- Phương Thị Thanh (Phương Thanh) (đã mất) – Diễn viên
- Lĩnh vực múa (8 nghệ sĩ)
- Hà Thị Kim Chung – Biên đạo múa
- Hà Thế Dũng – Biên đạo múa, Giảng viên
- Nguyễn Ngọc Lan – Biên đạo múa, Chỉ đạo Nghệ thuật
- Tô Nguyệt Nga – Biên đạo múa
- Lê Thị Quỳnh Như – Biên đạo múa
- Nguyễn Văn Quang – Biên đạo múa, Giảng viên
- Nguyễn Minh Thông – Biên đạo múa, Giảng viên
- Lê Thế Huân – Biên đạo múa
- Lĩnh vực phát thanh – truyền hình (2 nghệ sĩ)
- Nguyễn Thị Phương Hoa (Phương Hoa) – Đạo diễn
- Trần Văn Kiên (Trần Kiên) (đã mất) – Đạo diễn
Đợt 8 – 2015: 102 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
- Lĩnh vực âm nhạc (23 nghệ sĩ)
- Trần Văn Lợi (Đức Lợi) – Đạo diễn, Chỉ đạo nghệ thuật
- Vũ Đình Chiểu – Diễn viên hát
- Nguyễn Văn Vinh (Quang Vinh) – Đạo diễn, Chỉ đạo nghệ thuật, Chỉ huy dàn nhạc
- Hoàng Anh Tú – Diễn viên nhạc
- Hoàng Thu Hương – Diễn viên hát
- Kỳ Thái Bảo – Diễn viên hát
- Nguyễn Trọng Đài (Trọng Đài) – Đạo diễn, Chỉ đạo nghệ thuật
- Vũ Thị Xuân (Thanh Xuân) – Diễn viên hát
- Trần Thị Hoài Thanh – Diễn viên hát
- Hoàng Chè – Diễn viên hát
- Phạm Hoàng Thành – Chỉ đạo nghệ thuật
- Nguyễn Viết Thân – Đạo diễn
- Vi Thị Hoa – Diễn viên hát
- Nguyễn Thị Phúc (Hồng Phúc) – Nghệ sĩ biểu diễn đàn T’rưng
- Nguyễn Thuý Cải – Diễn viên hát Quan họ, Chỉ đạo nghệ thuật
- Trần Thị Mơ – Nghệ sĩ biểu diễn đàn Violoncello
- Phạm Tiến Dũng – Chỉ đạo nghệ thuật
- Ngô Hoàng Quân – Nghệ sĩ biểu diễn đàn Violoncello
- Phạm Ngọc Khôi – Chỉ huy dàn nhạc
- Nguyễn Thiếu Hoa – Chỉ huy dàn nhạc
- Nguyễn Thế Dân – Nghệ sĩ biểu diễn Đàn Nhị
- Nông Xuân Ái – Nghệ sĩ hát
- Đỗ Thị Ngát (Hồng Ngát) – Diễn viên hát
- Lĩnh vực điện ảnh (10 nghệ sĩ)
- Lý Thái Dũng – Quay phim
- Bành Bắc Hải – Đạo diễn âm thanh
- Nguyễn Thị Minh Châu (Minh Châu) – Diễn viên
- Lê Huy Hoà – Đạo diễn âm thanh
- Lê Hồng Chương – Đạo diễn điện ảnh
- Phạm Nhuệ Giang – Đạo diễn
- Nguyễn Hữu Phần – Đạo diễn
- Lưu Văn Quỳ (Lưu Quỳ) – Đạo diễn
- Bùi Trần Tuệ Minh – Diễn viên
- Phan Ngọc Lan – Diễn viên
- Lĩnh vực múa (12 nghệ sĩ)
- Nguyễn Hữu Từ – Biên đạo múa
- Lữ Thị Kiều Lê (An Vũ) – Biên đạo múa
- Trần Xuân Thanh – Biên đạo múa
- Nguyễn Ngọc Anh – Chỉ đạo nghệ thuật, Biên đạo múa
- Nguyễn Thị Thu Hà – Biên đạo múa
- Phạm Thị Ngọc Bích – Biên đạo múa
- Đặng Văn Hùng (Đặng Hùng) – Biên đạo múa
- Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa
- Hoàng Ngọc Hải (Hoàng Hải) – Biên đạo múa
- Đoàn Vương Linh – Biên đạo múa
- Mai Trung Kiên (Mai Kiên) – Biên đạo múa
- La Thị Cẩm Vân (đã mất) – Biên đạo múa
- Lĩnh vực sân khấu (53 nghệ sĩ)
- Vương Duy Biên – Đạo diễn, Họa sĩ, Chỉ đạo nghệ thuật
- Hồ Thị Lệ Thu – Diễn viên
- Hoàng Song Hào – Họa sĩ thiết kế Sân khấu
- Mai Thị Thủy (Mai Thủy) – Diễn viên Chèo
- Hoàng Quốc Anh (Quốc Anh) – Diễn viên chèo
- Phạm Xuân Thấm – Diễn viên, Đạo diễn Múa rối
- Phạm Thị Kim Oanh (Kiều Oanh) – Diễn viên
- Vũ Tự Long (Tự Long) – Diễn viên chèo
- Trịnh Thị Mùi (Thúy Mùi) – Diễn viên chèo, Đạo diễn, Chỉ đạo nghệ thuật
- Trịnh Minh Tiến – Diễn viên Chèo
- Từ Văn Hiệp (Minh Hiệp) – Diễn viên
- Nguyễn Hoàng Tuấn – Chỉ đạo nghệ thuật
- Phạm Thị Thanh Hương – Diễn viên
- Nguyễn Tiến Đạt – Diễn viên kịch nói
- Nguyễn Trung Hiếu (Trung Hiếu) – Diễn viên
- Nguyễn Thị Hoàng Mai (Hoàng Quỳnh Mai) – Đạo diễn sân khấu
- Lê Văn Quý (Xuân Quý) – Diễn viên
- Nguyễn Văn Dương (Ánh Dương) – Diễn viên
- Trần Văn Nhượng (Trần Nhượng) – Diễn viên, Đạo diễn, Chỉ đạo nghệ thuật
- Trần Tuấn Hải – Diễn viên, Đạo diễn sân khấu
- Vương Tất Lợi – Họa sĩ
- Nguyễn Xuân Vũ – Diễn viên
- Phạm Anh Tú (Anh Tú) – Diễn viên, Đạo diễn
- Nguyễn Hữu Nghĩa (Ngân Vương) – Diễn viên
- Đặng Thu Dung – Diễn viên
- Tạ Duy Ánh – Diễn viên Xiếc, Đạo diễn
- Hồ Thị Kim Quý – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Thị Tâm (Thanh Tâm) – Diễn viên chèo
- Lê Thị Thu Vân (Thảo Vân) – Diễn viên
- Phạm Văn Mởn – Diễn viên chèo
- Phan Hổ (Phan Thanh Phúc) – Đạo diễn
- Nguyễn Thị Kim Liên – Diễn viên chèo
- Vũ Tiến Mác – Diễn viên
- Nguyễn Thị Lệ Ngọc – Diễn viên
- Vũ Thị Minh Huệ – Diễn viên chèo
- Đỗ Minh Hằng – Diễn viên kịch nói, Chỉ đạo nghệ thuật
- Ngô Thị Thu Quế – Diễn viên kịch nói
- Nguyễn Quốc Trượng – Diễn viên, Đạo diễn chèo
- Nguyễn Tiến Dũng – Diễn viên, Đạo diễn
- Nguyễn Mạnh Tường – Diễn viên chèo
- Đào Văn Lê (Đào Lê) – Đạo diễn chèo
- Vũ Thị Vương Hà – Diễn viên
- Hoàng Văn Đạt (Hoàng Đạt) – Nhạc công, Chỉ huy dàn nhạc
- Phan Thị Lộc (Diễm Lộc) – Diễn viên chèo
- Đinh Văn Mạnh (Mạnh Phóng) – Diễn viên chèo
- Nguyễn An Phúc – Diễn viên
- Trần Văn Thông – Diễn viên Chèo
- Trần Quốc Chiêm – Diễn viên Chèo, Chỉ đạo nghệ thuật
- Nguyễn Anh Dũng (đã mất) – Diễn viên
- Hàn Văn Hải (Hàn Hải) – Diễn viên
- Nguyễn Thị Ngọc Viên – Diễn viên Chèo
- Bùi Thanh Trầm – Diễn viên chèo
- Đặng Trọng Hữu (Trọng Hữu) – Diễn viên
- Lĩnh vực phát thanh – truyền hình (4 nghệ sĩ)
- Phạm Thanh Phong – Đạo diễn
- Trịnh Lê Văn – Đạo diễn
- Trần Hồng Cẩm (Trần Cẩm, Cẩm Chi) – Đạo diễn
- Trần Thị Tuyết – Diễn viên ngâm thơ
Đợt 9 – 2019: 84 nghệ sĩ[sửa | sửa mã nguồn]
- Lĩnh vực âm nhạc (18 nghệ sĩ)
- Nguyễn Xuân Bắc – Diễn viên nhạc (nghệ sĩ biểu diễn bộ gõ dân tộc)
- Nông Trung Bộ – Chỉ đạo nghệ thuật
- Phó Thị Đức (Kim Đức) – Diễn viên hát
- Lê Văn Hà – Đạo diễn Opera – Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Đỗ Mạnh Hà – Diễn viên hát – Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Bùi Thanh Hải – Chỉ đạo dàn nhạc
- Đỗ Quốc Hưng – Diễn viên hát
- Cao Hữu Nhạc – Chỉ đạo nghệ thuật
- Tô Lan Phương – Diễn viên hát
- Nguyễn Thị Huyền Phin – Diễn viên hát
- Phạm Quang Huy – Diễn viên hát
- Phan Hợp Muôn (Phan Muôn) – Diễn viên hát
- Nguyễn Châu Sơn – Diễn viên nhạc (nghệ sĩ biểu diễn Violon)
- Rơ Chăm Phiang – Diễn viên hát
- Tạ Minh Tâm – Diễn viên hát
- Triệu Thủy Tiên – Diễn viên hát
- Doãn Hùng Tiến (Doãn Tiến) – Chỉ đạo dàn nhạc
- Lương Hùng Việt – Diễn viên nhạc (nghệ sĩ biểu diễn Sáo dân tộc)
- Lĩnh vực điện ảnh (10 nghệ sĩ)
- Trần Mạnh Cường – Diễn viên
- Phạm Ngọc Tuấn – Đạo diễn
- Đường Tuấn Ba – Quay phim
- Nguyễn Thuỵ Vân (Thùy Vân) – Diễn viên
- Đỗ Thị Đức (Minh Đức) – Diễn viên
- Đỗ Phương Toàn (Đoàn Quốc) – Quay phim
- Nguyễn Văn Nẫm (Lê Mai Phong) – Quay phim
- Vũ Quốc Tuấn – Quay phim
- Nguyễn Dân Nam – Hoạ sĩ thiết kế mỹ thuật
- Châu Thị Kim Xuân (Kim Xuân) – Diễn viên
- Lĩnh vực múa (2 nghệ sĩ)
- Nguyễn Hồng Phong – Biên đạo múa
- Trần Thị Thu Vân (Thu Vân) – Biên đạo múa
- Lĩnh vực phát thanh – truyền hình (4 nghệ sĩ)
- Nguyễn Trọng Trinh (Trọng Trinh) – Đạo diễn
- Nguyễn Hoàng Lâm – Đạo diễn
- Lê Thị Bằng Hương (Việt Hương) – Đạo diễn
- Huỳnh Văn Hùng (Huỳnh Hùng) – Đạo diễn
- Lĩnh vực sân khấu (45 nghệ sĩ)
- Đào Văn Trung – Chỉ huy dàn nhạc, Nhạc công cải lương
- Nguyễn Xuân Vinh – Chỉ đạo nghệ thuật, cải lương
- Triệu Trung Kiên – Đạo diễn Cải lương
- Trần Thị Thanh Vy (Thanh Vy) – Diễn viên cải lương
- Nguyễn Thị Ngọc Hoa (Thoại Miêu) – Diễn viên cải lương
- Trần Văn Giỏi (Văn Giỏi) – Nhạc công cải lương
- Phạm Hoàng Nam (Thanh Nam) – Diễn viên cải lương
- Nguyễn Văn Vưng (Minh Vương) – Diễn viên cải lương
- Nguyễn Thanh Liêm (Thanh Tuấn) – Diễn viên cải lương
- Nguyễn Thị Ngà (Thanh Ngân) – Diễn viên cải lương
- Nguyễn Thị Thúy Hiền – Diễn viên chèo
- Đoàn Thanh Bình – Diễn viên chèo
- Nguyễn Thị Bích Ngoan (Thanh Ngoan) – Đạo diễn chèo, Chỉ đạo nghệ thuật
- Vũ Ngọc Cải (Vũ Cải) – Diễn viên chèo
- Phạm Đức Nhân (Hạnh Nhân) – Diễn viên chèo
- Nguyễn Thị Minh Thu – Diễn viên chèo
- Trương Hải Thọ – Đạo diễn chèo
- Trần Thị Quyền (Vân Quyền) – Diễn viên chèo
- Vũ Thúy Ngần (Thúy Ngần) – Diễn viên chèo
- Nguyễn Khắc Tư – Diễn viên chèo
- Nguyễn Thị Thúy Mơ – Diễn viên chèo
- Trần Minh Tuệ – Diễn viên Dân ca kịch
- Phùng Thị Bình (Thanh Bình) – Diễn viên Dân ca kịch
- Nguyễn Công Bẩy – Đạo diễn, diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Thị Hoàng Yến – Diễn viên Kịch nói
- Phạm Huy Tầm – Diễn viên Kịch nói
- Đồng Thị Thu Hà (Thu Hà) – Diễn viên Kịch nói
- Bùi Trung Anh (Trung Anh) – Diễn viên Kịch nói
- Lê Sơn – Họa sĩ Kịch nói
- Nguyễn Thị Thúy Hiền – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Thị Minh Hằng (Minh Hằng) – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Ngọc Thư – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Công Lý (Công Lý) – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Văn Hải (Nguyễn Hải) – Đạo diễn, diễn viên Kịch nói
- Trịnh Ngọc Thái – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Việt Thắng – Diễn viên Kịch nói
- Trần Ngọc Hạnh (Trần Hạnh) – Diễn viên Kịch nói
- Trần Minh Ngọc – Đạo diễn Kịch nói
- Nguyễn Việt Anh (Việt Anh) – Diễn viên Kịch nói
- Nguyễn Văn Thủy – Diễn viên Tuồng
- Nguyễn Thị Mai Lan – Diễn viên Tuồng
- Nguyễn Ngọc Quyền – Diễn viên Tuồng
- Lưu Kim Hùng – Diễn viên Tuồng
- Tống Toàn Thắng – Đạo diễn Xiếc
- Hoàng Minh Khánh – Đạo diễn Xiếc
- Truy tặng
- Nguyễn Đăng Toàn – Diễn viên Cải lương
- Bùi Văn Cường (Bùi Cường) – Đạo diễn
- Đoàn Anh Tuấn – Diễn viên nhạc (nghệ sĩ biểu diễn đàn Bầu)
- Trần Ngọc Châu (Giang Châu) – Diễn viên Cải lương
- Trần Quang Hùng – Đạo diễn Cải lương
Nguồn:[3]
Đặc cách[sửa | sửa mã nguồn]
- Y Moan – ca sĩ (2010)[1]
- Huỳnh Trí Bá (Viễn Châu) – soạn giả cải lương
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ aă
Thu Hằng (6 tháng 8 năm 2010). “Tối nay, trao danh hiệu NSND cho Y Moan”. Thể thao văn hóa. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
- ^ “Phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 6”. Thanh Niên. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2008.
- ^ Anh Lê (ngày 29 tháng 8 năm 2019). “Danh sách chi tiết 84 cá nhân được phong tặng, truy tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân năm 2019”. VietTimes. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
- Danh sách nhân vật Việt Nam
- Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam
Từ khóa: Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam, Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam, Danh sách Nghệ sĩ Nhân dân Việt Nam
LADIGI – Công ty dịch vụ SEO TOP giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.
Nguồn: Wikipedia
Scores: 4.9 (143 votes)
Thank for your voting!
Các câu hỏi về nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai
Các hình ảnh về nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tìm thêm kiến thức về nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai tại WikiPedia
Bạn hãy tra cứu thông tin về nghệ sĩ Y San Aliô (Ama Hry Aliô) – Biên đạo múa là ai từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại
💝 Nguồn Tin tại: Moviee.vn
💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://moviee.vn/giai-tri/